Lĩnh vực
Huyền Học
Triết Học
Khoa Học
Mỹ học
Chính Trị Học
Kinh Tài Học
Đạo Đức Học
Ngôn Ngữ Học
Âm Thanh Học
Y Học
Võ Học
Quốc gia
Bengal
Việt Nam
Hungary
Trung Quốc
Nhật Bản
Ả Rập
Thụy Sĩ
Ý
Cộng hòa Genova
Ba Lan
Hy Lạp
Áo
Thụy Điển
Scotland
Albania
Argentina
Nam Phi
Anh
Hoa Kỳ
Đức
Do Thái
Mexico
Thụy Sĩ
Ấn Độ
Israel
Áo
Pháp

“Ta chỉ trở thành người khi ta tự vượt lên được chính bản thân ta.”

Aristoteles Stagiritis

Quốc tịch: Hy Lạp

Ngày sinh: 384 TCN

Ngày mất: 322 TCN

Thành tựu nổi bật/ Đóng góp nhân loại : Aristoteles là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại. Ông được xem là người đặt nền móng cho môn luận lý học, và được mệnh danh là "Cha đẻ của Khoa học chính trị". Cùng với Plato và Socrates, Aristoteles là một trong ba trụ cột của văn minh Hy Lạp cổ đại.

Triết Học
@ 09/05/18 4257 lượt xem

Aristotle (Sinh 384 TCN, Stagira, Chalcidice, Hy Lạp - mất 322 TCN, Chalcis, đảo quốc Euboea [ly khai khỏi Hy-Lạp-đế-chế]); chữ “Aristotle” trong tiếng Hy Lạp cổ có nghĩa là “cứu cánh tốt đẹp nhất”

Aristotle - triết gia cổ Hy Lạp, được trích dẫn là người tiên phong đặt nền móng cho môn luận lý học (logics), và được mệnh danh là "Cha đẻ của khoa chính trị". Cùng với Plato và Socrate, Aristotle là một trong ba trụ cột của văn minh Hy Lạp cổ đại.

Chưa đầy 17 tuổi, Aristotle ghi danh vào Học viện Plato. Năm 338, ông bắt đầu truyền dạy cho ông vua Hy Lạp - Alexander đại đế – nhà lãnh đạo sau đó “làm mưa làm gió” tại châu Âu. “Người thầy đầu tiên” (danh xưng “thụy tôn” trong triết học Hồi giáo) hay “Triết nhân” (trong triết học phương Tây) đã gây ảnh hưởng tư tưởng sâu sắc lên những tên tuổi quan trọng về sau như Cicero, Pericles hay Pompey và gần như toàn bộ nền triết học phương Tây, triết học Thiên Chúa giáo cũng như khoa học trước Khai Sáng sau này, thậm chí còn ảnh hưởng đến triết học Hồi giáo - Do Thái. Năm 335 Công nguyên, đến lượt mình, vị Gia sư của Alexander đại đế tự mở trường riêng tại Athens, nơi ông dành toàn bộ phần đời còn lại cho sự nghiệp nghiên cứu, dạy học và trước tác [ra những tác phẩm được coi là kinh điển] và lưu ý là ông không chỉ phát triển từ Socrate.

Sở dĩ Aristotle được coi là quan trọng là bởi ông - ngay từ trước thời trường Lyceum, gây ảnh hưởng lâu dài - hàng nghìn năm sau cho mãi đến thời cận kim, thậm chí đến ngày nay.

Theo ông, mặt trời, mặt trăng, hành tinh, và các ngôi sao đi du lịch trong các lĩnh vực riêng biệt. Khi các quả cầu chạm vào nhau, một 'âm nhạc của các quả cầu'.

Quan niệm về nguyên tử (atom)?

Aristotle đi trước thời đại về vật chất luận (“vật”/“sắc”/ “hình tướng”). Ông không tin vào nguyên tử luận. Không mọi vật chất trên Địa cầu được tạo ra từ nguyên tử. Mà là từ 4 yếu tố "tứ đại" nguyên thuỷ: Đất - Nước - Gió - Khí (Earth, Fire, Water, Air). Ông tin mọi vật chất tạo thành từ chỉ một lượng nhỏ của 4 nguyên tố căn bản này.

Ông cũng có những quan niệm sai lầm: vật thể nặng rơi tự do chậm hơn vật thể nhẹ (trái với khám phá của Galileo và định luật Newton); đàn ông có "nhiều răng" hơn phụ nữ; nhiệt độ trong máu nam giới cao hơn nữ giới; có những người sinh ra đã mang số phận nô lệ hoặc ông chủ.

Nhưng, không chỉ Aristotle là bất toàn, nhưng tất thảy khoa học gia đều sai. Đơn giản vì họ sử dụng hữu thức / tục trí trong hệ quy chiếu 3 chiều để tư duy, quán chiếu và truyền đạt cho những người-cùng-dùng-hữu-thức/ trí-phàm Aristotle không tin thuyết nguyên tử. “Ông giáo Athens” chủ trương khác hẳn, thể hiện qua những thuyết dạy.

Chính trị luận?

Về thể chế chính trị thời đại bấy giờ, ông tin vào mô hình mang dấu ấn đặc thù Aristotle chính-phủ-hiến-pháp (mà ông gọi là politeia)-mang khuynh hướng trung tả về chính trị nhưng tự do hơn về các phương diện khác, thay vì mô thức quân chủ đã không còn phù hợp khi ấy.

Gửi nhận xét của bạn

Bạn cho bao nhiêu sao?

Một đánh giá có ích thường dài từ 100 ký tự trở lên

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Xem tất cả

JEAN-JACQUES ROUSSEAU
(1712 - 1778)

Nhà triết học khai sáng Pháp

THOMAS PAINE
(1737 - 1809)

CARL JUNG
(1875 - 1961)

BLAISE PASCAL
(1623 - 1662)