Lĩnh vực
Huyền Học
Triết Học
Khoa Học
Mỹ học
Chính Trị Học
Kinh Tài Học
Đạo Đức Học
Ngôn Ngữ Học
Âm Thanh Học
Y Học
Võ Học
Quốc gia
Bengal
Việt Nam
Hungary
Trung Quốc
Nhật Bản
Ả Rập
Thụy Sĩ
Ý
Cộng hòa Genova
Ba Lan
Hy Lạp
Áo
Thụy Điển
Scotland
Albania
Argentina
Nam Phi
Anh
Hoa Kỳ
Đức
Do Thái
Mexico
Thụy Sĩ
Ấn Độ
Israel
Áo
Pháp

“Đọc sách không bằng suy ngẫm. Học trường không hơn được trường đời.”

Immanuel Kant

Quốc tịch: Đức

Ngày sinh: 22/04/1724

Ngày mất: 12/02/1804

Thành tựu nổi bật/ Đóng góp nhân loại : Ông là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác

Triết Học
@ 13/05/18 2655 lượt xem

Một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại 

Immanuel Kant (1724 – 1804), được nhớ đến là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn thế - còn là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận kim, gây ảnh hưởng mạnh nhất trong triết học phương Tây và đối với nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác. Sự nghiệp triết học của ông được biết đến qua hai giai đoạn: "tiền phê phán và sau năm 1770 là "phê phán". Kant gọi tên nhận thức luận của ông là "Duy tâm Siêu nghiệm" (‘Transzendentalphilosophie’). Duy tâm Siêu nghiệm của Kant đã đưa triết học Đức bước vào một kỷ nguyên mới. "Danh tiếng của ông đã đẩy lùi những gì đi trước vào bóng tối và toả ánh sáng lên trên những gì đi sau", như nhận xét của triết sử gia J. Hirschberger.

Suốt 55 năm hoạt động không ngưng nghỉ, ​Immanuel Kant có góp phần hệ trọng to lớn đối với môn siêu hình học (metaphysics), nhận thức luận (epistemology), đạo đức học, xã hội học, mỹ học. Ông có ảnh hưởng sâu sắc lên hầu hết mọi tư tưởng triết học về sau, đặc biệt là các môn đệ triết học của ông.

Kant thuộc"trường phái" nào?

Kant gọi tên "phái" của mình là "Transcendental Idealism" (Duy tâm Siêu nghiệm). Ông công bố và trình bày triết Siêu nghiệm trong tác phẩm nổi tiếng Phê phán lý tính thuần tuý (tiếng Đức: "Kritik der reinen Vernunft); Anh ngữ: 'The Critique of Pure Reason'). Trong đó, Kant triết luận rằng, ông tập trung giải quyết nhiều nan đề nền tảng vừa mang tính duy lý (óc phân tích) lẫn duy nghiệm (óc trải nghiệm).

Gửi nhận xét của bạn

Bạn cho bao nhiêu sao?

Một đánh giá có ích thường dài từ 100 ký tự trở lên

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Xem tất cả

JEAN-JACQUES ROUSSEAU
(1712 - 1778)

Nhà triết học khai sáng Pháp

THOMAS PAINE
(1737 - 1809)

CARL JUNG
(1875 - 1961)

BLAISE PASCAL
(1623 - 1662)