Lĩnh vực
Huyền Học
Triết Học
Khoa Học
Mỹ học
Chính Trị Học
Kinh Tài Học
Đạo Đức Học
Ngôn Ngữ Học
Âm Thanh Học
Y Học
Võ Học
Quốc gia
Bengal
Việt Nam
Hungary
Trung Quốc
Nhật Bản
Ả Rập
Thụy Sĩ
Ý
Cộng hòa Genova
Ba Lan
Hy Lạp
Áo
Thụy Điển
Scotland
Albania
Argentina
Nam Phi
Anh
Hoa Kỳ
Đức
Do Thái
Mexico
Thụy Sĩ
Ấn Độ
Israel
Áo
Pháp

“Khi các sử gia tương lai nghiên cứu về giai đoạn đầu thế kỷ 20, có lẽ họ sẽ coi Marconi như là nhà thông thái lớn lao nhất thế kỷ và sẽ cho rằng đáng lấy tên ông để đặt tên cho thế kỷ này.”

Marchese Guglielmo Marconi

Quốc tịch: Ý

Ngày sinh: 25/4/1874

Ngày mất: 20/07/1937

Chức vụ : Là một nhà phát minh người Italia, được coi là cha đẻ của ngành truyền thanh.

Âm Thanh Học
@ 13/05/18 5223 lượt xem

Cha đẻ của ngành truyền thanh

Năm 1897, ông đã truyền đi được một tín hiệu xa 14 km. Nhờ những tín hiệu đó mà một tai nạn trên eo biển Manche. Sau những lỗ lực, thành công cũng đã đến thực sự với ông. Đó là vào ngày 12 tháng 12 năm 1901, ông làm thí nghiệm truyền xa với nhiều đường tín hiệu khiến nhiều người đã bị thuyết phục. Ông chứng minh sóng radio có thể phản hồi lại thành từng lớp trong khí quyển, giải thích tại sao sóng radio có thể truyền đi khắp thế giới.

Khi mới 27 tuổi, ông đã trở thành công dân danh dự của Rome.

Ông được biết đến là người đã phát minh ra máy điện báo radio, một phát minh đặt nền tảng cho sự thành lập của vô số các công ty trên toàn cầu.

Ông cùng Karl Ferdinand Braun là hai người người đồng đoạt giải Nobel vật lý năm 1909 "là sự công nhận những đóng góp của họ cho sự phát triển của ngành điện báo vô tuyến". Nhờ có sóng vô tuyến điện mà rất nhiều hành khách trong vụ đắm tàu Titanic đã được cứu sống vào năm 1912.

Năm 1930, ông chế tạo thành công máy tiếp nhận sóng vô tuyến điện phản chiếu, làm cơ sở nghiên cứu chế tạo Radar sau này.

Gửi nhận xét của bạn

Bạn cho bao nhiêu sao?

Một đánh giá có ích thường dài từ 100 ký tự trở lên

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Xem tất cả

JAGADISH CHANDRA BOSE
(1858 - 1937)

CHRISTIAN ANDREAS DOPPLER
(1803 - 1853)

HEINRICH RUDOLF HERTZ
(1857 - 1984)