Lĩnh vực
Huyền Học
Triết Học
Khoa Học
Mỹ học
Chính Trị Học
Kinh Tài Học
Đạo Đức Học
Ngôn Ngữ Học
Âm Thanh Học
Y Học
Võ Học
Quốc gia
Bengal
Việt Nam
Hungary
Trung Quốc
Nhật Bản
Ả Rập
Thụy Sĩ
Ý
Cộng hòa Genova
Ba Lan
Hy Lạp
Áo
Thụy Điển
Scotland
Albania
Argentina
Nam Phi
Anh
Hoa Kỳ
Đức
Do Thái
Mexico
Thụy Sĩ
Ấn Độ
Israel
Áo
Pháp

“Ai thống lĩnh được hòn đảo thế giới thì sẽ khống chế được cả thế giới”

MACKINDER

Quốc tịch: Anh

Ngày sinh: 1861

Ngày mất: 1947

Thành tựu nổi bật/ Đóng góp nhân loại : Nhà chiến lược biển và sử gia biển, sáng lập thuyết Sức mạnh biển (Sea Power Theory), sĩ quan chỉ huy trong cuộc chiến Mỹ - Tây Ban Nha năm 1898. Tổng thống F. Roosevelt ca ngợi ông là một trong những nhân vật vĩ đại nhất, có ảnh hưởng nhất ở nước Mỹ.

Chính Trị Học
@ 10/05/18 5660 lượt xem

Nhà chiến lược biển vĩ đại nhất nước Mỹ

Đến đầu thế kỷ 20, khái niệm địa chính trị được phát triển thêm bởi nhà lịch sử hải quân người Mỹ Alfred Thayer Mahan (1840 – 1914) và nhà địa lý người Anh Halford John Mackinder (1861 – 1947). Cả hai ông đều cho rằng những cuộc đấu tranh địa chính trị quan trọng nhất nhằm giành vị trí bá quyền trong lịch sử đều diễn ra giữa các cường quốc hải dương và cường quốc lục địa. Điều này đã diễn ra từ rất sớm trong lịch sử nhân loại, với ví dụ điển hình là sự đối đầu giữa Athens, một cường quốc hải dương, và Sparta, một cường quốc lục địa, trong cuộc Chiến tranh Peloponnese. Mahan cho rằng nắm giữ một lực lượng hải quân hùng mạnh là chìa khóa để phát triển sức mạnh quốc gia. Những quốc gia kiểm soát được đại dương như nước Anh thời bấy giờ có vị thế áp đảo trong hệ thống quan hệ quốc tế. Ngược lại, năm 1939, Halford Mackinder lại lập luận trong thuyết về “vùng đất trung tâm” (Heartland theory) rằng quốc gia nào có thể kiểm soát được vùng lãnh thổ nằm giữa nước Đức và vùng Siberia sẽ có thể kiểm soát được thế giới.

Trong những năm 1930, thuyết địa chính trị được các học giả Đức cổ xúy và sử dụng rộng rãi, trong đó đặc biệt có vai trò của vị tướng về hưu kiêm giáo sư Khoa Địa lý trường Đại học Munich Karl Haushofer. Có quan hệ thân cận với Adolf Hitler, Karl Haushofer đã giúp đưa thuyết địa chính trị vào chính sách đối ngoại của chính quyền Đức Quốc xã sau khi Hitler lên nắm quyền vào năm 1933. Theo đó, chính quyền Đức Quốc xã cho rằng nước Đức cần phải mở rộng “không gian sinh tồn” (Lebensraum) để có thể đạt được khả năng tự cung tự cấp. Khái niệm này đã được chính quyền Đức Quốc xã sử dụng để biện minh cho việc xâm chiếm lãnh thổ các quốc gia láng giềng. Có thể nói chính sách của nước Đức thời kỳ này đã chịu ảnh hưởng bởi lập luận của Halford Mackinder cho rằng nước Đức sẽ vươn lên tới vị trí bá chủ toàn cầu nếu chiếm được vùng đất trung tâm Châu Âu và không bị kiềm chế bởi các cường quốc hải dương như Anh hay Mỹ.

Gửi nhận xét của bạn

Bạn cho bao nhiêu sao?

Một đánh giá có ích thường dài từ 100 ký tự trở lên

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Xem tất cả

HENRY KISSINGER
(1923)

Ngoại trưởng hiệu quả nhất của Hoa Kỳ

RAOUL GUSTAF WALLENBERG
(1912 - 1947)

Nhà ngoại giao, doanh nhân theo chủ nghĩa nhân đạo 

KLEMENS VON METTERNICH
(1773 - 1859)

Nhà ngoại giao quan trọng nhất thế kỷ 19

ANTOINE-HENRI JOMINI
(1779 - 1869)

Một tướng lĩnh nghệ thuật