Lĩnh vực
Huyền Học
Triết Học
Khoa Học
Mỹ học
Chính Trị Học
Kinh Tài Học
Đạo Đức Học
Ngôn Ngữ Học
Âm Thanh Học
Y Học
Võ Học
Quốc gia
Bengal
Việt Nam
Hungary
Trung Quốc
Nhật Bản
Ả Rập
Thụy Sĩ
Ý
Cộng hòa Genova
Ba Lan
Hy Lạp
Áo
Thụy Điển
Scotland
Albania
Argentina
Nam Phi
Anh
Hoa Kỳ
Đức
Do Thái
Mexico
Thụy Sĩ
Ấn Độ
Israel
Áo
Pháp

“Niềm tin vào bản thân là nguồn tốt nhất và an toàn nhất”

Michelangelo

Quốc tịch: Ý

Ngày sinh: 6/3/1475

Ngày mất: 18/2/1564

Thành tựu nổi bật/ Đóng góp nhân loại : Danh họa, nhà điều khắc, kiến trúc sư và thi sỹ đại tài thời Phục Hưng Ý

Mỹ học
@ 13/05/18 4859 lượt xem

Nghệ sỹ vĩ đại nhất của nền Phục Hưng Ý

Michelangelo di Lodovico Buonarroti Simoni, thường được gọi là Michelangelo, là một hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà thơ và kỹ sư thời kỳ Phục hưng Ý. Dù ít có những đột phá bên ngoài nghệ thuật, sự uyên bác của ông trong các lĩnh vực đạt tới tầm mức khiến ông được coi là một người xứng đáng với danh hiệu nhân vật thời Phục hưng, cùng với đối thủ cũng là người bạn là Leonardo da Vinci. Ông là một trong những nghệ sỹ vĩ đại nhất của nền Phục Hưng Ý – và có lẽ là mọi thời đại. Các công trình của ông biểu đạt những nan đề, góc khuất và lối thoát tâm lý, cõi hiện thực nhập thế và sức mãnh liệt tâm hồn theo cách và theo triết lý nghệ thuật chưa bao giờ có trước đó.

Tác phẩm điêu khắc trứ danh nhất của Michelangelo là tượng "David" và "Pieta" trong khi bức họa nổi tiếngnhất của ông là những bức họa trên tượng Nhà nguyện Sistine của Rome và bức “Phán xét cuối” – những công trình mà ông mất hàng năm trời. Riêng bức tuyệt đồ trên trần Nhà nguyện Sistine dưới thời Giáo hoàng Pope Julius,ông đã mắt hơn hai năm trời treo mình ngửa đầu lơ lửng trên không trung để tỉ mỉ vẽ.

Gửi nhận xét của bạn

Bạn cho bao nhiêu sao?

Một đánh giá có ích thường dài từ 100 ký tự trở lên

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Xem tất cả

JOHANN SEBASTIAN BACH
(1685 - 1750)

FRÉDÉRIC FRANÇOIS CHOPIN
(1810 - 1849)

HOMEROS
(Thế kỷ 9 TCN - Thế kỷ 8 TCN)

Nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất

PABLO RUIZ PICASSO
(1881 - 1973)