Lĩnh vực
Huyền Học
Triết Học
Khoa Học
Mỹ học
Chính Trị Học
Kinh Tài Học
Đạo Đức Học
Ngôn Ngữ Học
Âm Thanh Học
Y Học
Võ Học
Quốc gia
Bengal
Việt Nam
Hungary
Trung Quốc
Nhật Bản
Ả Rập
Thụy Sĩ
Ý
Cộng hòa Genova
Ba Lan
Hy Lạp
Áo
Thụy Điển
Scotland
Albania
Argentina
Nam Phi
Anh
Hoa Kỳ
Đức
Do Thái
Mexico
Thụy Sĩ
Ấn Độ
Israel
Áo
Pháp

““Hãy dành thời gian suy nghĩ kĩ càng nhưng khi thời cơ đến đừng chần chừ và hãy tiến lên””

Napoleon Bonaparte

Quốc tịch: Pháp

Ngày sinh: 15/8/1769

Ngày mất: 5/5/1821

Chức vụ : Hoàng đế nước Pháp, vua nước Ý. Ông là một trong những quái kiệt quân sự và là nhà chính trị tài ba nhất trong lịch sử thế giới

Chính Trị Học
@ 29/03/18 6515 lượt xem

Khát vọng chinh phục đỉnh cao bằng ý chí mạnh mẽ, tư duy kiên định

Napoleon Bonaparte xuất thân trong gia đình quý tộc, khá giả, ông là con thứ hai trong gia đình Bonaparte, cha ông là luật sư, mẹ ông là một người nghiêm khắc và rất kỉ luật. Nhờ đó mà bà kiềm được cậu bé Napoleon ngỗ ngịch.

Có lợi thế từ nền tảng gia đình nên Napoleon được nhận vào trường quân sự danh tiếng École Miliraire ở Paris, ông được đào tạo để trở thành sĩ quan pháo binh, đây là bệ phóng giúp ông chinh phục hoài bão kinh bang tế thế của mình sau này. Ngay lúc đó, biến cố xảy đến với gia đình, cha ông qua đời kéo theo kinh tế đi xuống bằng sư cố gắng vượt qua khó khăn ông đã hoàn thành khóa học sớm hơn dự kiến và bắt đầu sự nghiệp cầm quân. Napoleon từng nói “Chiều cao của một người đàn ông được tính từ đầu lên đến trời” nên ông không ngại đảm nhận nhiều vị trí từ thấp tới cao: thiếu úy pháo binh Lafère, đại úy quân đội Pháp, chỉ huy pháo binh trong cuộc vây hãm ở Toulon và đảm nhận vị trí thiếu úy ở tuổi 24, rồi trung tướng tư lệnh tập đoàn nội bộ rồi sau này trở thành Hoàng đế nước Pháp và vua nước Ý, với tầm nhìn xa trông rộng và tài dụng binh mưu lược ông đã chinh phạt nước Ý, đánh bại quân Áo, Bỉ, Hà Lan, một phần lãnh thổ nước Đức, viễn chinh tới Ai Cập…

Napoleon đã rất thành công trong những cải cách lớn khi xưng đế nước Pháp mang tính lâu dài như: chú trọng giáo dục bậc cao, hệ thống đường sá, thoát nước, lập nên ngân hàng, đặc biệt là luật pháp và hệ đo lường, tạo nên nước Pháp thịnh vượng thời đó.

Thành công của Napoleon là nhờ ý chí  và lòng tin mãnh liệt cùng với tư duy kiên định của mình “Trí tưởng tượng cai trị cả thế giới” , luôn tin vào chính mình, vượt qua từng thử thách, tôi luyện tinh thần thép, ghi nhớ những nguyên tắc mình đề ra, coi thất bại là động lực tiến lên, chiến đấu ngoan cường. Chính những điều này đã tạo nên nhà quân sự huyền thoại mọi thời đại.

Gửi nhận xét của bạn

Bạn cho bao nhiêu sao?

Một đánh giá có ích thường dài từ 100 ký tự trở lên

5 năm trước

Napoleon xứng đáng là một huyền thoại, không chỉ là những sự kiện lịch sử mà ông tạo nên, không chỉ là vùng lãnh thổ mà ông thống nhất, trên hết đó là tư tưởng, sức làm việc được thể hiện qua những di sản phi vật thể mà ông đã để lại cho nước Pháp nói riêng và nhân loại nói chung. Xin được nêu ra 1 vài ví dụ: Ông chính là người đã quảng bá và thực hiện rộng rãi các lý tưởng cốt lõi của cách mạng Pháp, ông đã ra lệnh và chủ trì việc soạn thảo và ban hành Bộ Luật Dân sự Pháp, bộ luật hiện có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khoảng 70 quốc gia trên thế giới và hầu như được giữ nguyên từ khi được ban hành đến nay (một kỳ tích khi xét đến các luật/bộ luật của chúng ta hiện nay). Napoleon cũng là người đặc biệc cổ súy cho việc đào tạo bậc cao, đào tạo chuyên sâu cho các ngành khoa học, ông cho lập ra trường đào tạo quân sự, cho nghiên cứu về Ai Cập (nghiên cứu giai đoạn này đã dẫn đến việc hiểu được tiếng tượng hình Ai Cập sau này). Ông cũng quyết định việc thống nhất sự dụng hệ đo lường (hệ mét) trên toàn lãnh thổ nước Pháp (gần như toàn bộ Châu Âu lúc bấy giờ), đặt nền móng cho nhiều nghiên cứu từ đó đến nay... trên đây chỉ là một vài di sản phi vật thể mà Napoleon đã để lại cho thế giới, xét với quỹ thời gian ông có thể dành ra để nghiên cứu, xử lý và ra quyết định những vấn đề này giữa những cuộc chiến thì thật khó có từ nào xứng đáng hơn để tôn vinh ông-Một Vĩ Nhân

Tran Tho

4 năm trước

Bài viết khá dài đã ấn nút gửi , sao mất luôn vậy ? “Trí tưởng tượng cai trị cả thế giới” ,câu này lấy ở đâu vậy? có nhầm lẫn gì không? Lập vương triều trên sức mạnh quân sự mà sao có câu nói kỳ lạ vậy, xin cho trích dẫn nguồn từ đâu cụ thể (gửi email cho tôi nếu được)

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Xem tất cả

HENRY KISSINGER
(1923)

Ngoại trưởng hiệu quả nhất của Hoa Kỳ

RAOUL GUSTAF WALLENBERG
(1912 - 1947)

Nhà ngoại giao, doanh nhân theo chủ nghĩa nhân đạo 

KLEMENS VON METTERNICH
(1773 - 1859)

Nhà ngoại giao quan trọng nhất thế kỷ 19

ANTOINE-HENRI JOMINI
(1779 - 1869)

Một tướng lĩnh nghệ thuật